Kết quả tìm kiếm cho "Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Tân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 714
Từ một bếp ăn nhỏ xuất phát bởi lòng từ tâm của cụ bà ở thị trấn Phú Mỹ (huyện Phú Tân), những suất ăn "0 đồng" đã tăng dần số lượng, có thêm người đồng hành, để định kỳ 4 ngày trong tháng luôn đỏ lửa phục vụ miễn phí cho người lao động nghèo.
Những năm qua, phong trào thi đua “Dân vận khéo” được cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Châu Thành triển khai đồng bộ, với nhiều cách làm hay, sáng tạo, sát với thực tiễn, tạo lan tỏa rộng khắp trong Nhân dân.
Vừa qua, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức tọa đàm “Giải pháp phát triển hội viên và quản lý hội viên trên địa bàn tỉnh” năm 2025. Qua đó, kịp thời nắm bắt tình hình, thực trạng về chất lượng công tác tập hợp, thu hút, phát triển hội viên; tạo điều kiện để các cấp hội hiến kế, tìm ra giải pháp mới cho vấn đề này.
Sau 57 năm thất lạc, người cha đã tìm được con gái nhờ hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và sự giúp đỡ tận tình của cán bộ, chiến sĩ Công an phường Cửa Nam (quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội).
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tra khảo, tù đày, để lại một phần cơ thể trong khói lửa chiến tranh, nhưng tất cả sẵn sàng hy sinh vì niềm tin “Bắc Nam sum họp.”
Ngày 17/4, Liên đoàn Lao động huyện Phú Tân tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn quý I; triển khai nhiệm vụ quý II năm 2025 và triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động năm 2025.
Cuộc sống của những người mắc bệnh hiểm nghèo luôn gian nan, đầy thử thách. Như trường hợp anh Lý Dương (48 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn), người đang phải chật vật với bệnh tiểu đường nặng và bà Phan Thị Nô (67 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), phải gắn liền với máy lọc thận để duy trì sự sống.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Kéo co được biết đến như một trò chơi dân gian truyền thống, thường có mặt trong các lễ hội, sự kiện sinh hoạt cộng đồng thu hút nhiều người tham gia. Đây là trò chơi hấp dẫn, không chỉ dừng lại ở việc rèn luyện thể chất, mà còn giúp nhấn mạnh bài học về giá trị của mỗi cá nhân trong tập thể và sự gắn kết để tạo nên sức mạnh đoàn kết của một tập thể hoặc cả cộng đồng.